Friday, December 25, 2009

Cây hoa Cúc

Cây hoa Cúc

Thứ hai, 20/09/2004, 02:57 GMT+7

Tên khoa học Chrysanthenum họ cúc (Compositeae) composite: có nghĩa là hợp lại. Để giải thích một bông hoa cúc vốn gồm nhiều hoa nhỏ hợp lại trên một cuống hoa, hình thành hoa tự đầu trang mà mỗi cánh thực chất là một bông hoa, cây hoa cúc có nguồn gốc từ Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam và một số nước Châu Âu (nó được người Trung Quốc, Nhật Bản và các cụ ta xưa rất quý trọng, coi nó những người bạn tâm tình, một thứ hoa quân tứ, dáng hoa đẹp, mùi thơm dịu và kín đáo, thơm cả lá và cành. Vài cánh hoa cúc chi, một nửa chiếc lá Cúc mốc cho vào một ấm chuyên chè Thái đã đủ thơm (cho nhiều quá sẽ làm mất giá trị cua chè, nếu chè thật ngon). Đặc biệt hoa cúc không rụng cánh như hoa hồng và nhiều loài hoa khác nên rất ưa được trang trí trên bàn thờ, nóc tủ hơn nữa, đa số các giống cúc hoa đều có màu sắc thanh nhã và dịu dàng. Hoa cúc được chơi nhiều cách, trồng đại trà để cắt hoa cắm bình, lọ, bát, trồng trong bồn nhậu để trang trí trong nhà đặt trên bồn ghế hay ngoài sân, ngoài hiên, trên ban công. Có những giống trồng trên ban công, thân lá rũ xuống trông xa nh một dòng suối, màu hoa vàng gọi là kim tuyền (suối vàng), màu hoa trắng gọi là ngân tuyền (suối bạc). Cúc mốc hoa xấu những cành lá có hình dáng đẹp, sống rất lâu năm được trồng vào non bộ, trồng chậu để tạo dáng, tạo thế. Cúc bảo đại được trồng làm hàng rào, hoa màu vàng rực như hoàng bào của nhà vua, nở rực rỡ vào mùa thu. Đa số các giống cúc khi phân hóa mầm hoa đòi hỏi phải có ánh sáng ngày ngắn và nhiệt độ không khí thấp, rất thích hợp với thời tiết đông xuân, dễ dàng cho hoa vào tết Nguyên đán. Lại có giống điển hình có nguồn gốc từ Đà Lạt chỉ có hoa mùa hè - gọi là cúc hè. Người ta phân loại cúc theo dạng hoa đơn hay hoa kép. Các hoa đơn chỉ cho 1 - 2 hàng cánh ở vòng ngoài cùng của 1 hoa từ đầu trong. Còn phía trong các hoa cánh nhỏ hoặc hình thành qua cho hạt hoặc không. Cúc hoa kép, tất cả các loại nhỏ đêu biến thành cánh, xếp thành nhiều vòng, xít nhau, phần lớn cánh dài cũng có thể cho qua hạt, điển hình là cúc đại đóa. Hoa vàng to, nhỏ, hoàng thọ my, bạch thọ my, móng rung, khổng tuớc, cúc đỏ, cúc tím, cúc nâu, cúc hoa cà... hoặc phân loại theo cách nhân giống vô tính bằng chồi mầm (vì đa số cúc kép không có hạt). Hoặc nhân giống hữu tính bằng. cây con mọc từ hạt. Các loại cúc mọc từ hạt thường chỉ sống 1 năm. Ở đây chúng tôi chỉ xin giới hạn giới thiệu các loại nhân giống vô tính, các loại khác xin có chuyên trường cây như, xu xi, vạn thọ, thúy, ngũ sắc... Cúc ưa đất tốt nhiều mùn, ấm, xong không quá nhiều nước. Đất trồng cúc phải là đất thật thoát nước, úng ngập là bị chết một cách dễ dàng. Đất trắng nắng, độ PH trung tính. Chú ý nhiều tới loại phân hữu cơ để tăng lượng Cacbon, nếu tăng đạm quá cân đối, cúc sẽ kéo dài giai đoạn cho thân lá (sinh trưởng, dinh dưỡng). Vê thời vụ ngoài cúc chi (có loại hoa màu trắng, màu vàng) . Giăng hoa màu trắng để ướp chè mà các cụ xưa cho là chè ướp cúc uống vào sẽ làm cho người già sáng mắt ra, trồng lưu cữu trên nền đất khô có thể cho hoa vào tháng 8, cắt hoa bày ờ a hoặc cắm lọ nhỏ để cúng và làm thuốc, trồng một lần, ít chăm sóc hoa thu trong nhiều năm. Các giống khác trồng theo thời vụ, tất nhiên là trồng vào mùa hè thu hoa mùa thu, trừ các giống cúc hè trồng mùa xuân cho hoa mùa hè. Có giống hoa vàng, giăng hoa trắng, hoa nhỏ, thường cho nhiều cành hoa và mỗi cành cho nhiều bông hoa. Còn thì căn cứ vào tính chịu rét của giống và các tháng rét nhất trong năm là tháng 1 - 2 mà phân loại để trồng. Ví dụ các giống vàng, trắng, sữa, vàng mỡ gà. Cúc gấm (cây thấp, xum xuê, hoa nhỏ và nhiều, màu vàng sẫm trông xanh một đĩa xôi eòn gọi là cúc mâm xôi) kém chịu rét thì trồng sớm, giâm ngọn vào cuối tháng 4 dâu tháng 5 để trồng vào các tháng 6 - 7 cho hoa tháng 10 - 11 Các giống chịu rét như giống cúc tím, cúc đỏ, cúc tiền trinh, cúc vàng. Cúc móng rồng (còn gọi là long trào), cúc tím đỏ, cúc Thọ Mỹ (cánh nhỏ tăm vuốt cong như lông mày Ông Thọ), cúc hoa cà... giâm mầm vào tháng 7 - 8 trồng vào tháng 9 - 10, cho hoa vào tháng 1 - 2 năm sau. Các giống cúc đại đóa, cúc kim tháp trồng chính vụ, giâm ngọn tháng 6 - 7, trồng tháng 8 - 9, cho hoa vào tháng 12, tháng 1 năm sau. Tất nhiên không thật chính xác tuyệt đối vấn đề cúc ra hoa sớm muộn còn phụ thuộc vào thời tiết của năm rét nhiều hay rét ít. Kỹ thuật cửa người trồng, chăm sóc tốt hay xấu. Ở các vùng khí hậu ôn hòa phía nam, vấn đê phân loại này coi như không quan trọng. Giống để trồng được lấy bằng hai cách. Cách thứ nhất là sau khi hoa đã tàn hết, từ gốc cây nằm Ở dưới đất mọc các thân ngầm non thui lên gọi là ,mầm giá", lấy các mầm giá đó đem giâm vào cát, khi có 7 - 8 lá thì bứng đem trồng khoảng tháng 4 bấm ngọn cho chồi phát sinh nhiều, tách lấy các chồi, chân chồi càng sát thân cây mẹ đem đi giâm càng mau cho rễ. Khi chồi có nhiều rb thì đem trồng để lấy cây cho hoa. Cách thứ hai, cắt cây sát gốc chừa lại 15 – 20cm, chồi mầm sẽ mọc nhiều, tách lấy đem giâm, khi thành cây rồi lại bấm ngọn cho phát sinh nhiều chồi mầm nữa và lại tách đem giâm. để lấy cây trồng. Giâm chồi mầm bằng hai cách, giâm khô trên luống đất tốt làm kỹ rồi tưới thường xuyên và giâm ướt bằng cách làm đất như được gieo mạ rồi giâm chồi mầm. Không nên giâm chồi mầm quá già sẽ lâu ra rễ và chồi quá non, thân mềm quá dễ héo, dễ chết. Khi trồng ở ruộng nên đánh luống cao, luống xuôi theo chiều dốc thoát nước, bón phân như các cây trên vào rạch hay hốc. Cây thuộc giống hoa to với mật dộ 50x60cm giống cây nhỏ 25x30cm. Nếu trồng vào chậu nhớ là chậu phải thật thoát nước, đất ít quá mưa to không thoát chỉ sau một đêm là cây có thể chết ngay. Các giống hoa vàng to, hoa đỏ tía và hoa đại đóa bón nhiều phân lót và thúc một lần, thúc ít đạm. Khi cây bắt châu nhú nụ, các giống khác nên bón thúc vào sau các làn bấm ngọn và lần bấm cuối cùng khi cây nhú nụ. Cây trồng trong chậu, bón lót được ít và ít đất ăn, nên bón thúc nhiều (tất nhiên vẫn là phân nước loãng hoặc nước giải pha loãng để tưới). Tốt nhất là ngâm xương, lông gà vịt hay khô dầu vào vại rồi hòa loãng tưới dần. Các việc chăm sóc khác như vun và nhổ cỏ cần làm, song không xới nhiều vì rễ cây cúc nhiều, ăn ngang, rất dễ bị đứt, nhất là sau khi cây đã có nụ. Vun vừa phải, nếu vun quá cao sẽ làm cho gốc cây bị xấu Khi cần đánh cả khóm đưa vào chậu cần cắm một cọc vùng vào gần gốc rồi dùng dây mềm ràng cả khóm lại, cành nọ dựa cành kia và dựa vào cọc sẽ không đổ gãy. Bấm ngọn và tỉa nhánh là vấn đề quan trọng. Có bấm ngọn cây mới cho nhiều nhánh rồi tỉa được cành, để mỗi cây 3 - 4 -5 cành tùy cây tốt, xấu Bấm ngọn lần đầu sau khi cây hồi phục 20 - 25 ngày, sau 20 - 25 ngày lại bấm lần nữa. Khi đã định cành rồi, các nhánh ra sao phải tỉa hết. Ở các giống hoa to hay muốn cho hoa to còn cần bấm hết nụ xung quanh nụ chính, chi để lại một nụ bên cạnh thay thế nếu nụ chính hỏng. Cắt hoa cũng cắt vào lúc bông hoa bắt sâu nở, nếu cắt non quá hoa không nở được, nên cắt vát móng heo đb gốc tiếp xúc với nước khi cắm vào bình được nhiều. Cúc có ít sâu song rệp thì nhiều, chúng bám vào ngọn cây hút nhựa làm cây xùi ngọn. Khi phát hiện rệp, phải phun bằng BI.58 hay Vofatoc 1/800 - 1% Bệnh lá úa vàng là do đất quá nhiều nước hay cây đói ăn gọi là bệnh sinh lý. Bệnh đốm đen, các vết bệnh màu xám tròn Ở mặt dưới lá, lúc đâu nhỏ sau to dần, do nấm gây nên. Bệnh đặc trưng của cây hoa cúc là bệnh gỉ sắt, nấm gây các đốm xám màu gỉ sắt Ở mặt dưới lá. Các bệnh do nấm gây ra eo thể dùng các loại thuế trừ nấm, song không nên phun Boóe-đô, nó sẽ để lại màu loang lổ trên lá hoặc làm lá dày ra, làm xấu cành hoa.

Tên khoa học Chrysanthenum họ cúc (Compositeae) composite: có nghĩa là hợp lại. Để giải thích một bông hoa cúc vốn gồm nhiều hoa nhỏ hợp lại trên một cuống hoa, hình thành hoa tự đầu trang mà mỗi cánh thực chất là một bông hoa, cây hoa cúc có nguồn gốc từ Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam và một số nước Châu Âu (nó được người Trung Quốc, Nhật Bản và các cụ ta xưa rất quý trọng, coi nó những người bạn tâm tình, một thứ hoa quân tứ, dáng hoa đẹp, mùi thơm dịu và kín đáo, thơm cả lá và cành. Vài cánh hoa cúc chi, một nửa chiếc lá Cúc mốc cho vào một ấm chuyên chè Thái đã đủ thơm (cho nhiều quá sẽ làm mất giá trị cua chè, nếu chè thật ngon). Đặc biệt hoa cúc không rụng cánh như hoa hồng và nhiều loài hoa khác nên rất ưa được trang trí trên bàn thờ, nóc tủ hơn nữa, đa số các giống cúc hoa đều có màu sắc thanh nhã và dịu dàng. Hoa cúc được chơi nhiều cách, trồng đại trà để cắt hoa cắm bình, lọ, bát, trồng trong bồn nhậu để trang trí trong nhà đặt trên bồn ghế hay ngoài sân, ngoài hiên, trên ban công. Có những giống trồng trên ban công, thân lá rũ xuống trông xa nh một dòng suối, màu hoa vàng gọi là kim tuyền (suối vàng), màu hoa trắng gọi là ngân tuyền (suối bạc). Cúc mốc hoa xấu những cành lá có hình dáng đẹp, sống rất lâu năm được trồng vào non bộ, trồng chậu để tạo dáng, tạo thế. Cúc bảo đại được trồng làm hàng rào, hoa màu vàng rực như hoàng bào của nhà vua, nở rực rỡ vào mùa thu. Đa số các giống cúc khi phân hóa mầm hoa đòi hỏi phải có ánh sáng ngày ngắn và nhiệt độ không khí thấp, rất thích hợp với thời tiết đông xuân, dễ dàng cho hoa vào tết Nguyên đán. Lại có giống điển hình có nguồn gốc từ Đà Lạt chỉ có hoa mùa hè - gọi là cúc hè. Người ta phân loại cúc theo dạng hoa đơn hay hoa kép. Các hoa đơn chỉ cho 1 - 2 hàng cánh ở vòng ngoài cùng của 1 hoa từ đầu trong. Còn phía trong các hoa cánh nhỏ hoặc hình thành qua cho hạt hoặc không. Cúc hoa kép, tất cả các loại nhỏ đêu biến thành cánh, xếp thành nhiều vòng, xít nhau, phần lớn cánh dài cũng có thể cho qua hạt, điển hình là cúc đại đóa. Hoa vàng to, nhỏ, hoàng thọ my, bạch thọ my, móng rung, khổng tuớc, cúc đỏ, cúc tím, cúc nâu, cúc hoa cà... hoặc phân loại theo cách nhân giống vô tính bằng chồi mầm (vì đa số cúc kép không có hạt). Hoặc nhân giống hữu tính bằng. cây con mọc từ hạt. Các loại cúc mọc từ hạt thường chỉ sống 1 năm. Ở đây chúng tôi chỉ xin giới hạn giới thiệu các loại nhân giống vô tính, các loại khác xin có chuyên trường cây như, xu xi, vạn thọ, thúy, ngũ sắc... Cúc ưa đất tốt nhiều mùn, ấm, xong không quá nhiều nước. Đất trồng cúc phải là đất thật thoát nước, úng ngập là bị chết một cách dễ dàng. Đất trắng nắng, độ PH trung tính. Chú ý nhiều tới loại phân hữu cơ để tăng lượng Cacbon, nếu tăng đạm quá cân đối, cúc sẽ kéo dài giai đoạn cho thân lá (sinh trưởng, dinh dưỡng). Vê thời vụ ngoài cúc chi (có loại hoa màu trắng, màu vàng) . Giăng hoa màu trắng để ướp chè mà các cụ xưa cho là chè ướp cúc uống vào sẽ làm cho người già sáng mắt ra, trồng lưu cữu trên nền đất khô có thể cho hoa vào tháng 8, cắt hoa bày ờ a hoặc cắm lọ nhỏ để cúng và làm thuốc, trồng một lần, ít chăm sóc hoa thu trong nhiều năm. Các giống khác trồng theo thời vụ, tất nhiên là trồng vào mùa hè thu hoa mùa thu, trừ các giống cúc hè trồng mùa xuân cho hoa mùa hè. Có giống hoa vàng, giăng hoa trắng, hoa nhỏ, thường cho nhiều cành hoa và mỗi cành cho nhiều bông hoa. Còn thì căn cứ vào tính chịu rét của giống và các tháng rét nhất trong năm là tháng 1 - 2 mà phân loại để trồng. Ví dụ các giống vàng, trắng, sữa, vàng mỡ gà. Cúc gấm (cây thấp, xum xuê, hoa nhỏ và nhiều, màu vàng sẫm trông xanh một đĩa xôi eòn gọi là cúc mâm xôi) kém chịu rét thì trồng sớm, giâm ngọn vào cuối tháng 4 dâu tháng 5 để trồng vào các tháng 6 - 7 cho hoa tháng 10 - 11 Các giống chịu rét như giống cúc tím, cúc đỏ, cúc tiền trinh, cúc vàng. Cúc móng rồng (còn gọi là long trào), cúc tím đỏ, cúc Thọ Mỹ (cánh nhỏ tăm vuốt cong như lông mày Ông Thọ), cúc hoa cà... giâm mầm vào tháng 7 - 8 trồng vào tháng 9 - 10, cho hoa vào tháng 1 - 2 năm sau. Các giống cúc đại đóa, cúc kim tháp trồng chính vụ, giâm ngọn tháng 6 - 7, trồng tháng 8 - 9, cho hoa vào tháng 12, tháng 1 năm sau. Tất nhiên không thật chính xác tuyệt đối vấn đề cúc ra hoa sớm muộn còn phụ thuộc vào thời tiết của năm rét nhiều hay rét ít. Kỹ thuật cửa người trồng, chăm sóc tốt hay xấu. Ở các vùng khí hậu ôn hòa phía nam, vấn đê phân loại này coi như không quan trọng. Giống để trồng được lấy bằng hai cách. Cách thứ nhất là sau khi hoa đã tàn hết, từ gốc cây nằm Ở dưới đất mọc các thân ngầm non thui lên gọi là ,mầm giá", lấy các mầm giá đó đem giâm vào cát, khi có 7 - 8 lá thì bứng đem trồng khoảng tháng 4 bấm ngọn cho chồi phát sinh nhiều, tách lấy các chồi, chân chồi càng sát thân cây mẹ đem đi giâm càng mau cho rễ. Khi chồi có nhiều rb thì đem trồng để lấy cây cho hoa. Cách thứ hai, cắt cây sát gốc chừa lại 15 – 20cm, chồi mầm sẽ mọc nhiều, tách lấy đem giâm, khi thành cây rồi lại bấm ngọn cho phát sinh nhiều chồi mầm nữa và lại tách đem giâm. để lấy cây trồng. Giâm chồi mầm bằng hai cách, giâm khô trên luống đất tốt làm kỹ rồi tưới thường xuyên và giâm ướt bằng cách làm đất như được gieo mạ rồi giâm chồi mầm. Không nên giâm chồi mầm quá già sẽ lâu ra rễ và chồi quá non, thân mềm quá dễ héo, dễ chết. Khi trồng ở ruộng nên đánh luống cao, luống xuôi theo chiều dốc thoát nước, bón phân như các cây trên vào rạch hay hốc. Cây thuộc giống hoa to với mật dộ 50x60cm giống cây nhỏ 25x30cm. Nếu trồng vào chậu nhớ là chậu phải thật thoát nước, đất ít quá mưa to không thoát chỉ sau một đêm là cây có thể chết ngay. Các giống hoa vàng to, hoa đỏ tía và hoa đại đóa bón nhiều phân lót và thúc một lần, thúc ít đạm. Khi cây bắt châu nhú nụ, các giống khác nên bón thúc vào sau các làn bấm ngọn và lần bấm cuối cùng khi cây nhú nụ. Cây trồng trong chậu, bón lót được ít và ít đất ăn, nên bón thúc nhiều (tất nhiên vẫn là phân nước loãng hoặc nước giải pha loãng để tưới). Tốt nhất là ngâm xương, lông gà vịt hay khô dầu vào vại rồi hòa loãng tưới dần. Các việc chăm sóc khác như vun và nhổ cỏ cần làm, song không xới nhiều vì rễ cây cúc nhiều, ăn ngang, rất dễ bị đứt, nhất là sau khi cây đã có nụ. Vun vừa phải, nếu vun quá cao sẽ làm cho gốc cây bị xấu Khi cần đánh cả khóm đưa vào chậu cần cắm một cọc vùng vào gần gốc rồi dùng dây mềm ràng cả khóm lại, cành nọ dựa cành kia và dựa vào cọc sẽ không đổ gãy. Bấm ngọn và tỉa nhánh là vấn đề quan trọng. Có bấm ngọn cây mới cho nhiều nhánh rồi tỉa được cành, để mỗi cây 3 - 4 -5 cành tùy cây tốt, xấu Bấm ngọn lần đầu sau khi cây hồi phục 20 - 25 ngày, sau 20 - 25 ngày lại bấm lần nữa. Khi đã định cành rồi, các nhánh ra sao phải tỉa hết. Ở các giống hoa to hay muốn cho hoa to còn cần bấm hết nụ xung quanh nụ chính, chi để lại một nụ bên cạnh thay thế nếu nụ chính hỏng. Cắt hoa cũng cắt vào lúc bông hoa bắt sâu nở, nếu cắt non quá hoa không nở được, nên cắt vát móng heo đb gốc tiếp xúc với nước khi cắm vào bình được nhiều. Cúc có ít sâu song rệp thì nhiều, chúng bám vào ngọn cây hút nhựa làm cây xùi ngọn. Khi phát hiện rệp, phải phun bằng BI.58 hay Vofatoc 1/800 - 1% Bệnh lá úa vàng là do đất quá nhiều nước hay cây đói ăn gọi là bệnh sinh lý. Bệnh đốm đen, các vết bệnh màu xám tròn Ở mặt dưới lá, lúc đâu nhỏ sau to dần, do nấm gây nên. Bệnh đặc trưng của cây hoa cúc là bệnh gỉ sắt, nấm gây các đốm xám màu gỉ sắt Ở mặt dưới lá. Các bệnh do nấm gây ra eo thể dùng các loại thuế trừ nấm, song không nên phun Boóe-đô, nó sẽ để lại màu loang lổ trên lá hoặc làm lá dày ra, làm xấu cành hoa.

No comments:

Post a Comment