Hoa Glayơn
Thứ ba, 25/09/2007, 00:18 GMT+7
Tên khoa học: Gladiolus x Gandavensis Van Houte. Gladiokus communis L. (họ Iridacaea). Hoa Glayơn có nguồn gốc từ Trung Au, Tây Á và Nam phi, được trồng trọt nhiều ở Đà Lạt vào khoảng năm 1955. Giống được nhập từ Hà Lan nhưng phải thông qua Pháp mới được đưa trực tiếp về Đà Lạt. Vùng sản xuất nhiều hoa Glayơn của Đà Lạt là Trường Sơn – Xuân trường, Xuân thọ, Tự phước, Sào nam – Phường 11, Thái phiên – Phường 12 và còn rải rác ở nhiều địa phương khác trong thành phố. Tên khoa học: Gladiolus x Gandavensis Van Houte. Gladiokus communis L. (họ Iridacaea). Hoa Glayơn có nguồn gốc từ Trung Au, Tây Á và Nam phi, được trồng trọt nhiều ở Đà Lạt vào khoảng năm 1955. Giống được nhập từ Hà Lan nhưng phải thông qua Pháp mới được đưa trực tiếp về Đà Lạt. Vùng sản xuất nhiều hoa Glayơn của Đà Lạt là Trường Sơn – Xuân trường, Xuân thọ, Tự phước, Sào nam – Phường 11, Thái phiên – Phường 12 và còn rải rác ở nhiều địa phương khác trong thành phố. Giống Glayơn trước đây gồm có: * Màu trắng: Maria Goretti, Princesse Des Neiges * Màu vàng: Gold Dust, Hopman’s Glory , Vinks Glory * Màu đỏ: Johan Van, Pride of holland, Sans Souci, Cardinal Spellman, Hawaii, Johan Strauss * Màu hồng: Spic An Span, Alfrel Nobel, Jenny Lind, Pricardie. * Màu tím: Gustave Mahier, Mabel Violet, Memorial Day. * Các loại khác; Polygone, Benares, Pactuolus, Gratia, Abu Hassan. Những giống Glayơn nhập nội từ 1990 (chủ yếu từ Hà lan): * Màu vàng: Marrakesch. * Màu đỏ: Dunkel Rot, Mozambique * Màu tím: Bleu-violet * Màu hồng: Bono’s Memory, Glorianda, Tuy có nhập thêm những giống mới với những màu sắc phong phú hơn nhưng trong canh tác và trên thị trường tiêu thụ vẫn ưa chuộng giống hoa Glayơn đỏ đậm đã có trước đây (còn gọi là Glayơn đô). Hoa Glayơn có thể trồng quanh năm ở Đà Lạt nhưng không thể trồng lặp 2 vụ liên tiếp. Hàng năm Đà Lạt cung cấp cho thị trường tiêu dùng trong nước khoảng 1,5 – 2 triệu cành hoa Glayơn.
Tên khoa học: Gladiolus x Gandavensis Van Houte. Gladiokus communis L. (họ Iridacaea). Hoa Glayơn có nguồn gốc từ Trung Au, Tây Á và Nam phi, được trồng trọt nhiều ở Đà Lạt vào khoảng năm 1955. Giống được nhập từ Hà Lan nhưng phải thông qua Pháp mới được đưa trực tiếp về Đà Lạt. Vùng sản xuất nhiều hoa Glayơn của Đà Lạt là Trường Sơn – Xuân trường, Xuân thọ, Tự phước, Sào nam – Phường 11, Thái phiên – Phường 12 và còn rải rác ở nhiều địa phương khác trong thành phố. Tên khoa học: Gladiolus x Gandavensis Van Houte. Gladiokus communis L. (họ Iridacaea). Hoa Glayơn có nguồn gốc từ Trung Au, Tây Á và Nam phi, được trồng trọt nhiều ở Đà Lạt vào khoảng năm 1955. Giống được nhập từ Hà Lan nhưng phải thông qua Pháp mới được đưa trực tiếp về Đà Lạt. Vùng sản xuất nhiều hoa Glayơn của Đà Lạt là Trường Sơn – Xuân trường, Xuân thọ, Tự phước, Sào nam – Phường 11, Thái phiên – Phường 12 và còn rải rác ở nhiều địa phương khác trong thành phố. Giống Glayơn trước đây gồm có: * Màu trắng: Maria Goretti, Princesse Des Neiges * Màu vàng: Gold Dust, Hopman’s Glory , Vinks Glory * Màu đỏ: Johan Van, Pride of holland, Sans Souci, Cardinal Spellman, Hawaii, Johan Strauss * Màu hồng: Spic An Span, Alfrel Nobel, Jenny Lind, Pricardie. * Màu tím: Gustave Mahier, Mabel Violet, Memorial Day. * Các loại khác; Polygone, Benares, Pactuolus, Gratia, Abu Hassan. Những giống Glayơn nhập nội từ 1990 (chủ yếu từ Hà lan): * Màu vàng: Marrakesch. * Màu đỏ: Dunkel Rot, Mozambique * Màu tím: Bleu-violet * Màu hồng: Bono’s Memory, Glorianda, Tuy có nhập thêm những giống mới với những màu sắc phong phú hơn nhưng trong canh tác và trên thị trường tiêu thụ vẫn ưa chuộng giống hoa Glayơn đỏ đậm đã có trước đây (còn gọi là Glayơn đô). Hoa Glayơn có thể trồng quanh năm ở Đà Lạt nhưng không thể trồng lặp 2 vụ liên tiếp. Hàng năm Đà Lạt cung cấp cho thị trường tiêu dùng trong nước khoảng 1,5 – 2 triệu cành hoa Glayơn.
No comments:
Post a Comment