Saturday, December 26, 2009

CÂY CẢNH VIỆT NAM

CÂY CẢNH VIỆT NAM

*
LTS: Sau khi chiếm Nam Vang, Khmer đỏ phá hủy các đường quốc lộ để lấy đất tăng gia sản xuất. Họ cũng phá các đồn điền trồng trà, trồng cà phê để tiêu diệt tàn tích phong kiến và thực dân. Họ đuổi hàng triệu dân ra khỏ nhà và tàn sát dân chúng.
Sau 1975, các ông Cộng sản Bắc Việt vào Nam, thấy người ta nuôi cá, trồng cậy kiểng thì bỉu môi khinh bỉ và bắt dân chúng phải phá bỏ vườn hoa để trồng Xuyên tâm liên hoặc khoai sắn. Sau đó thì đến Tết, hoặc lễ lạc, họ yêu cầu các gia chủ khiêng cây cảnh trăm năm, chục năm đến để chưng bày, nhưng số phận các cây kiểng này như số phận Kinh Kha một đi không trở lại. It lâu sau, khi đã thâu tóm được một số tiền bạc, nhà cửa, phong trào trồng cây kiểng và nuôi cá bắt đầu phá triển.
Sau đây là một câu chuyện về cây kiểng Việt Nam do bạn đọc gửi đến. Xin mời quý vị thưởng lãm.

CÂY CẢNH VIỆT NAM CÓ GIÁ TRIỆU ĐÔ

NHÂN DÂN VÀ VÔ SẢN VIỆT NAM NGHÈO ĐÓI, TRONG KHI TỶ PHÚ ĐỎ VẤT TIỀN QUA CỬA SỒ

Một số chuyên gia cây cảnh của Nhật Bản khi dự hội thảo về cây cảnh nghệ thuật ở Việt Nam đã choáng váng khi biết rằng, có những cây cảnh đã được trao đổi, mua bán, định giá ở Việt Nam lên đến tiền tỷ, thậm chí cả triệu USD. Tại sao cây cảnh ở nước ta lại đắt kinh khủng như vậy? Vì sao cây cảnh có giá triệu đô?

Theo giới sành chơi cây cảnh nghệ thuật, để một cây cảnh đắt giá bạc tỷ cần có những yếu tố sau: Thứ nhất, cây phải có tuổi và phải ngồi trên chậu hàng trăm năm. Thứ hai, cây phải thuộc kỳ hoa dị thảo, kiểu dáng cổ quái, không giống bất cứ cây nào. Thứ ba, cây phải biểu đạt được chủ đề thông qua thế cây. Thứ tư, cây đó phải hợp gu với người chơi, hợp tuổi, sở thích… Để có được một cây cảnh đạt tiêu chí này không phải dễ. Một cây cảnh vài trăm năm tuổi phải được chăm sóc, tỉa tót qua nhiều đời mới đạt thành quả. Như vậy, cây cảnh đó không những đã ăn vào tâm thức người sở hữu mà nó còn trở thành báu vật gia truyền. Vì thế, về mặt tâm linh, không thể định giá được những cây này.

Chẳng hạn, cây sanh dáng “long mẫu tử”, tuổi 300 năm, của dòng họ Đỗ ở Nam Điền, Nam Định được định giá lên đến 3 tỷ đồng, nhưng cả dòng họ này nhất quyết không bán. Theo họ, cái giá 3 tỷ đồng cho công phu tuyệt tác trường tồn những 300 năm có lẽ vẫn còn quá rẻ. Quả là họ cũng có cái lý của họ. Xét trong cả nước ta, số cây cảnh có tuổi vài trăm năm chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Chính vì nó lâu năm, nó thành vật gia truyền nên việc mua được nó không phải dễ dàng. Ngay như dại gia Thành “đất” đã gặp một dòng họ ở Ninh Hiệp cả trăm lần rồi, trả giá cũng đến tỷ nọ tỷ kia, nhưng vẫn chưa mua được, bởi nó là “tài sản tâm linh” của cả dòng họ. Dáng cây và chủng loại cây cũng biểu đạt sở thích của từng người.


Theo giới am hiểu cây cảnh nghệ thuật thì người Hà Nội sành chơi, chơi tinh túy nhất và cách tạo tác cũng rất riêng biệt, không giống bất cứ nơi nào trong nước, thậm chí khác biệt hoàn toàn với thế giới. Người quan tâm đến chủ đề về lối sống, sự giáo dục nhân cách, đạo đức thì thích những cây có dáng huynh đệ tương tùy, phụ tử, mẫu tử… Người thích triết lý thì chọn dáng bạt phong. Dáng bạt phong thể hiện ý chí mạnh mẽ của con người. Dù phải chống chọi với phong ba bão táp, thế cây nghiêng ngả, song đỉnh cây (có ý nghĩa là mặt trời, đầu người) vẫn quay về nguồn cội. Có người lại thích dáng quần thụ vì nó thể hiện tính đoàn kết dân tộc và những giá trị văn hoá sâu sắc. Những người thích lối chơi dân gian thì mê sanh, si, đa, đề, còn những người thích lối chơi cung đình thì chọn tùng, nguyệt, quế, du…


Đối với giới sành nghệ thuật cây cảnh, chỉ nhìn cây là biết tính ông chủ của nó. Với người chơi cây dáng trực, thể hiện tính quân tử, cương trực. Còn người có tính mềm dẻo, khéo léo thì thích cây dáng huyền, hoành, siêu. Các đại gia sành chơi cây đắt tiền đều thổi ý nghĩa tâm linh vào cây. Đại gia Đinh Hồng Quân bỏ ra 2,4 tỷ đồng để mua thêm một cây sanh nữa đặt bên cây sanh 2 tỷ đồng cho chúng có đôi, kẻo xui xẻo. Nguyễn Trọng Thành thì khẳng định, chính cây sung già giữa vườn đã mang lại đại lộc cho anh. Người ta chăm sóc cây sung cả trăm năm trời không có quả, tưởng sung đực, nhưng khi bán cho anh, chỉ vài năm sau nó ra quả chĩu chịt, dù sống cằn cỗi trong chậu, bám vào tảng đá, chỉ có nhúm đất. Cũng kể từ khi cây sung già này ra quả, công việc kinh doanh, làm ăn của anh thuận buồm xuôi gió, lộc đến đầy nhà, gia đình hạnh phúc.

Chính vì vậy, cây sung này dù giá trị không cao, nhưng giá nào anh cũng không bán, bởi bán nó sợ mất lộc. Nguyễn Trọng Thành khẳng định với tôi rằng, khi ta tâm huyết với cây và chăm bón, tỉa tót cây đến độ tinh túy, đạt chân – thiện – mỹ thì cây như hiểu ý người. Những lúc anh vui, đứng ngắm cây thấy cành lá rung rinh như reo đón. Còn lúc anh buồn, trông lá cây thấy ủ rũ buồn theo. Điều này không biết có tin được không, nhưng giới chơi cây đều cảm thấy như vậy. Do yêu cây, coi cây như thân thể mình, nên khi tỉa một cành lá cũng phải suy nghĩ chán, rồi chọn giờ đẹp, ngày đẹp, tinh thần sảng khoái mới nâng kéo. Kẻo nhỡ tay, bố cục hỏng, tiền tỷ đi tong.


Chính vì triết lý chơi cây cảnh nghệ thuật đã đạt đến độ “chân – thiện – mỹ” như vậy, nên ở nước ta đã xuất hiện những “siêu cây cảnh” được định giá lên đến cả triệu đô-la Mỹ. Kinh hoàng giá cây cảnh! Giữa năm 2008, giới chơi cây cả nước được phen choáng váng khi gần như cùng một lúc, hai đại gia đều ở Việt Trì, gồm Thành “vàng”, chủ tiệm vàng có tên Nam Thành và Toàn “đô-la”, công bố, hiện mỗi người đang sở hữu một cây cảnh được định giá lên tới 1,2 triệu USD. Đại gia Thành “vàng” giàu có thế nào ở đất Việt Trì thì ai cũng biết cả, bởi ông sở hữu một loạt tiệm vàng bạc ở xứ này. Nhưng câu chuyện về cây cảnh có cái tên rất ẩm thực là “con gà mâm xôi”, hay “mâm xôi con gà”, thì nhuốm màu huyền thoại. Theo đó, cây sanh này thuộc sở hữu của đại gia Cường “hoạ sĩ” đã bán cho Quý “trôi” với giá gần 1 tỷ đồng. Quý “trôi” bán cho một đại gia ở quận Đống Đa vào đầu năm 2008. Cuối cùng, nó về tay đại gia Thành “vàng” với giá 5,6 tỷ đồng. Sau khi cây cảnh này được trưng bày để thi thố vẻ đẹp ở “vườn thượng uyển” của đại gia Nguyễn Văn Phiến, tức Phiến “cá” ở thị xã Vĩnh Yên, một tỷ phú người Nhật đã trả 1,2 triệu USD.


Điều khiến người ta giật mình là Thành “vàng” không chút mảy may rung động với cái giá đó. Tuy nhiên, hiện giờ cây cảnh do đại gia này sở hữu đang lưu lạc ở phương trời nào, không ai rõ. Giới chơi cây cảnh đồn đoán rằng, hiện nó đang được cất giấu dưới Hà Nội. Có thể nó được gửi trong khu vườn bí mật nào đó của một đại gia chơi cây có máu mặt. Theo lời đồn đoán, cây “con gà mâm xôi” của đại gia Thành “vàng” có xuất xứ từ chùa Hương Tích từ 30 năm trước. Nó vốn là một cây cảnh được trồng trong sân chùa, nhưng không biết bằng cách nào nó rơi vào tay của các đại gia.


Tuổi đời của cây sanh này phải tính bằng vài trăm năm, do đó, riêng giá trị tuổi tác của nó đã kinh khủng lắm rồi. Tuy nhiên, giới chơi cây có đầu óc mê tín đều tỏ vẻ sợ tác phẩm “con gà mâm xôi”, bởi nó có xuất xứ từ chùa. Cũng vẫn theo lời đồn đoán, một số đại gia đã gặp chuyện chẳng lành khi sở hữu siêu cây cảnh này, nên tìm cách bán đi.. Cũng có lẽ vì thế mà đại gia Thành “vàng” dù sở hữu nó, nhưng lại không dám trưng nó trước nhà để ngắm mà đem gửi ở xa.


Cứ vài hôm anh ta lại phóng ô tô xuống Hà Nội để ngắm “siêu cây cảnh” triệu đô của mình. Một “siêu cây cảnh” cũng khiến nhiều người choáng váng, đó là cây tùng có tên “ông Bụt” của Phan Văn Toàn ở Việt Trì. Sở dĩ “đại cổ tùng” này có giá 1,2 triệu USD là bởi vì nó có tuổi tới 500 năm! Theo giới chơi cây, quả thực, nó được liệt vào hàng cực độc. Thật khó có thể kiếm đâu ra một cổ tùng đẹp hơn thế nữa. Chẳng biết cái giá 1,2 triệu USD kia thật giả thế nào, chuẩn xác đến đâu, nhưng với Phan Văn Toàn, một triệu phú đô-la mà xứ Việt Trì ai cũng nghe tên, được người ta gọi với cái tên sặc mùi tiền Toàn “đô-la”, thì “siêu cổ tùng” của anh là vô giá. Hỏi chuyện cây tùng “ông Bụt” được định giá 1,2 triệu USD, Toàn “đô la” cười sảng khoái bảo: “Đấy là có đại gia trả giá 1,2 triệu đô-la, chứ tôi có bán đâu. Bán nó rồi, tôi tìm đâu ra cây tùng đẹp hơn cây đó nữa”. Sau khi ngắm “đại cổ tùng” trưng bày trong vườn thượng uyển rộng mênh mông với “thành cao hào sâu” giữa trung tâm thành phố Việt Trì, Toàn “đô la” mời tôi về tư dinh của anh ở phố Đoàn Kết.


Đó là một căn biệt thự hoành tráng nhất thành phố Việt Trì. Trong phòng khách của ngôi biệt thự trưng bày la liệt ngà voi, hổ nhồi bông nhe nanh dữ tợn. Xung quanh ngôi biệt thự được bao phủ bởi những “siêu cây cảnh” mà cây nào cũng bạc tỷ. Tôi đã từng chứng kiến hàng ngàn cây cảnh nghệ thuật đắt giá của các đại gia dưới Hà Nội, song cũng phải choáng váng khi chiêm ngưỡng những “tác phẩm” cây cối của Toàn “đô la”. Khi chiếc cổng đại tướng được mở ra, một chiếc BMW mui trần láng coóng, do một phụ nữ trẻ điều khiển lướt ra ngoài. Toàn “đô la” bảo đó là vợ mới của anh. Anh vừa bán một cây cảnh khá đẹp để tậu cho nàng một chiếc MBW trị giá 3,5 tỷ đồng, dùng để đưa đón quý tử của anh đi học. Hôm nào trời mát thì để mui trần, trời mưa hoặc nắng quá thì chỉ cần bấm điều khiển, chiếc BMW sẽ tự động lắp mui. Toàn “đô la” tuyên bố rằng, anh đang sở hữu nhiều cây cảnh đắt tiền nhất Việt Nam và không có đối thủ chơi cây cảnh nào có thể so sánh được với anh.


Hiện anh sở hữu 3 khu vườn lớn và cây bé nhất của anh cũng có giá 50 triệu đồng, cây đẹp “tầm tầm” cũng vài trăm triệu đến vài tỷ, còn đẹp nhất thì có hai cây, gồm cây tùng “ông Bụt” và cây sanh “dáng làng”. Cây sanh “dáng làng” 200 năm tuổi anh trưng trước biệt thự vừa được một đại gia trả tới 22 tỷ đồng nhưng anh chưa bán, bởi hiện anh không cần tiền. Theo anh, nếu cần tiền thì bán những cây có giá vài trăm triệu đến vài tỷ là đủ tiêu rồi. Cây sanh này được anh mua ở trong Huế, từng thuộc sở hữu của một vị quan lại, với giá 3 tỷ đồng từ mấy năm trước. Theo thống kê chi tiết, từ ngày “trót” ham mê cây cảnh đến nay, Toàn “đô la” đã dốc túi tổng cộng 110 tỷ đồng để rước cây cảnh về nhà.



Toàn “đô la” vốn là một ông “vua” khai thác cát sỏi trên sông Lô, cung cấp cho mấy tỉnh miền Bắc, một công việc chả liên quan gì đến nghệ thuật. Ấy vậy mà, đùng một cái anh dính vào thú chơi và buôn cây cảnh. Cũng theo Phan Văn Toàn, không kinh doanh thứ gì lãi bằng kinh doanh cây cảnh. Hiện tại, cây nào anh mua về cũng đều đã có giá gấp 3 lần, thậm chí có cây lãi gấp trăm lần. Toàn “đô la” khoe, hồi năm ngoái, anh đã bán một “cổ sanh với giá 1,1 tỷ đồng, trong khi mấy năm trước anh mua được ở khu vực Thụy Vân với giá 5 triệu đồng.. Cây sanh này vốn mọc hoang dại cằn cỗi ở bờ rào nhà dân.

Giới chơi cây cảnh nghệ thuật Phú Thọ định giá tổng giá trị cây cảnh Toàn “đô-la” sở hữu lên đến 300 tỷ đồng, một con số thật khủng khiếp(!). Với những cây siêu đắt giá, đại gia này không dám chạm dao kéo vào vì chưa tin vào tay nghề của mình. Anh thuê riêng một “bác sĩ cây cảnh” rất giỏi của Phú Thọ tên là Phương “còi” và trả lương rất cao để anh này chuyên tâm chăm sóc, tỉa tót, khám chữa bệnh cho cây. Nói về những “siêu cây cảnh triệu đô” không thể không nói đến hai “kỳ cây” có một không hai, hiện đang được cất giấu ở làng Triều Khúc (Hà Nội).


Hai “siêu cây cảnh” này gồm cây sanh của ông Nguyễn Gia Hiền và cây đa búp đỏ của ông Châu Thu. Trong rất nhiều cuộc thi, hai kỳ cây của hai đại gia này đều ẵm giải vàng, bởi đó không có đối thủ cân xứng. Trong Festival cây cảnh nghệ thuật tổ chức ở Thành phố Hồ Chí Minh 2006, một tin tức gây sốc với giới cây cảnh, sốc cả với các vị trong ban giám khảo phía Nam là cây đa của ông Châu Thu và cây sanh của ông Hiền được các đại gia đến tham dự Festival tranh nhau trả giá lên đến 400 ngàn USD một cây (tính ra tiền Việt là 6 tỉ đồng). Tuy nhiên, mọi người thấy lạ là hai vị này chỉ cười mủm mỉm mà không rung động gì với cái giá ấy. Theo hai ông, từng có một đoàn tham quan của Trung Quốc, khi đến thăm vườn cây của họ ở Hà Nội, đã định giá chúng trên thị trường quốc tế là 5 triệu USD(!)

.



Do vậy, nếu cần tiền, dù phải bán cả vườn cây, hai ông cũng không bao giờ bán “báu vật” này.. Tôi cũng không tin lắm vào cái giá trên trời này, nhưng khi ngắm nhìn cây đa búp đỏ của đại gia Châu Thu và cây sanh cổ của ông Hiền, cũng phải “rùng mình” vì vẻ đẹp cổ thụ hiếm có của nó. Có một điều đáng quan tâm là những cây bạc tỷ, triệu đô-la ở Việt Nam lại không có nhiều giá trị với giới chơi cây cảnh ở Nhật Bản.


Ngược lại, những cây cảnh được mua bán với giá hàng triệu đô-la của Nhật Bản, nơi chơi cây cảnh tinh túy nhất thế giới, cũng không gây cho các đại gia ở Việt Nam cảm xúc gì. Như vậy, cây đẹp hay không, có giá trị hay không còn tùy không những vào sở thích từng người mà tùy thuộc vào cả nền văn hoá dân tộc. Thế nên, giá trị thực của những cây cảnh ở Việt Nam có đến triệu đô-la Mỹ hay không thì không ai rõ, nhưng có một điều, các đại gia người Việt luôn sẵn sàng chi tiền tỷ để mua cây về ngắm. Thú chơi của đại gia quả khiến người nghèo… khiếp vía!

Friday, December 25, 2009

Hoa Huệ

Hoa Huệ

Chủ nhật, 11/04/2004, 15:02 GMT+7

Cây hoa huệ thuộc họ thuỷ tiên, trông từa tựa cây tỏi. Hoa huệ có hai giống, huệ đơn còn gọi là huệ xẻ, cây thấp hoa ngắn và thưa. Huệ kép còn gọi là huệ tứ diện, cây cao, hoa dày và bông dài hơn. Hoa huệ có màu trắng, bao hoa hình phễu, hương ngào ngạt, toả hương về ban đêm. Người ta cho rằng hương thơm của huệ không tốt cho sức khoẻ nên ít ai cắm huệ trong phòng ngủ, nếu có thì ban đêm phải đưa ra ngoài sân. Huệ là thứ hoa được dùng nhiều trong việc cúng, lễ mà ít dùng để tặng nhau. Cắm huệ vào bình nên rửa chân hoa và thay nước hàng ngày để giữ hoa được lâu. Nước cắm hoa nên nhỏ vài giọt thuốc tím hay thuốc đỏ để diệt khuẩn gây thối chân hoa. Cây hoa huệ là cây ưa ánh sáng, cho hoa quanh năm. Tuy nhiên, hoa huệ nở chủ yếu vào mùa hè còn mùa đông cho ít hoa, hoa nhỏ, bông ngắn hơn.

Cây hoa huệ thuộc họ thuỷ tiên, trông từa tựa cây tỏi. Hoa huệ có hai giống, huệ đơn còn gọi là huệ xẻ, cây thấp hoa ngắn và thưa. Huệ kép còn gọi là huệ tứ diện, cây cao, hoa dày và bông dài hơn. Hoa huệ có màu trắng, bao hoa hình phễu, hương ngào ngạt, toả hương về ban đêm. Người ta cho rằng hương thơm của huệ không tốt cho sức khoẻ nên ít ai cắm huệ trong phòng ngủ, nếu có thì ban đêm phải đưa ra ngoài sân. Huệ là thứ hoa được dùng nhiều trong việc cúng, lễ mà ít dùng để tặng nhau. Cắm huệ vào bình nên rửa chân hoa và thay nước hàng ngày để giữ hoa được lâu. Nước cắm hoa nên nhỏ vài giọt thuốc tím hay thuốc đỏ để diệt khuẩn gây thối chân hoa. Cây hoa huệ là cây ưa ánh sáng, cho hoa quanh năm. Tuy nhiên, hoa huệ nở chủ yếu vào mùa hè còn mùa đông cho ít hoa, hoa nhỏ, bông ngắn hơn.

Hoa Cúc

Hoa Cúc

Chủ nhật, 11/04/2004, 15:45 GMT+7

Cúc là một trong bốn cây cảnh: Tùng, Cúc, Trúc, Mai, đuợc ví như 4 người bạn thân. Dáng hoa rất đẹp, mùi thơm dịu dàng và kín đáo, thơm cả lá và cành. Vào ngày Tết, ngày lễ hoa cúc cắm trên bàn thờ. Cúc có nhiều loại : trong nước, có loại cúc thường, cúc gấm, cúc móng rồng, cúc đại đoá, cúc nước ngoài trồng ở Việt Nam, các giống hoa cúc đều có màu sắc thanh nhã và dịu dàng. Người ta phân loại cúc theo dạng hoa đơn và hoa kép. Có giống hoa màu vàng, màu trắng, loại hoa nhỏ thường có nhiều cành hoa và mỗi cành cho nhiều bông. Cây hoa cúc được trồng quanh năm. Hoa cúc được chơi theo nhiều cách, có thể cắm bình, lọ, bát hoặc trồng trong bồn chậu để tran g trí trong nhà, đặt trên đôn ghế hay ở ngoài sân, ngoài hiên, trên ban công. Cúc là một loài hoa đẹp, thơm, hoa cúc thường dùng ướp trà, lấy hương pha chế thành một loại rượi ngon hoặc sử dụng như một vị thuốc chữa nhữ đầu, sáng mắt. Hoa cúc vừa có ý nghĩa về cả mặt nghệ thuật và y học. Song người xưa ví cúc như một biểu tượng tâm hồn thanh cao của những nhười muốn xa lánh vòng danh lợi. Ngày nay vẻ đẹp của hoa cúc cũng làm trào dâng bao cảm xúc của các thế hệ các nhà thơ Việt Nam.

Cúc là một trong bốn cây cảnh: Tùng, Cúc, Trúc, Mai, đuợc ví như 4 người bạn thân. Dáng hoa rất đẹp, mùi thơm dịu dàng và kín đáo, thơm cả lá và cành. Vào ngày Tết, ngày lễ hoa cúc cắm trên bàn thờ. Cúc có nhiều loại : trong nước, có loại cúc thường, cúc gấm, cúc móng rồng, cúc đại đoá, cúc nước ngoài trồng ở Việt Nam, các giống hoa cúc đều có màu sắc thanh nhã và dịu dàng. Người ta phân loại cúc theo dạng hoa đơn và hoa kép. Có giống hoa màu vàng, màu trắng, loại hoa nhỏ thường có nhiều cành hoa và mỗi cành cho nhiều bông. Cây hoa cúc được trồng quanh năm. Hoa cúc được chơi theo nhiều cách, có thể cắm bình, lọ, bát hoặc trồng trong bồn chậu để tran g trí trong nhà, đặt trên đôn ghế hay ở ngoài sân, ngoài hiên, trên ban công. Cúc là một loài hoa đẹp, thơm, hoa cúc thường dùng ướp trà, lấy hương pha chế thành một loại rượi ngon hoặc sử dụng như một vị thuốc chữa nhữ đầu, sáng mắt. Hoa cúc vừa có ý nghĩa về cả mặt nghệ thuật và y học. Song người xưa ví cúc như một biểu tượng tâm hồn thanh cao của những nhười muốn xa lánh vòng danh lợi. Ngày nay vẻ đẹp của hoa cúc cũng làm trào dâng bao cảm xúc của các thế hệ các nhà thơ Việt Nam.

Cây hoa đỏ Cercis

Cây hoa đỏ Cercis

Chủ nhật, 25/04/2004, 07:20 GMT+7

[b]Họ cây đậu[/b] Giống nay gồm có khoảng 6 loại có xuất xứ ở miền nam Châu Âu, Bắc Mỹ, Châu Á. Cây hoa đỏ là dạng cây hay cây bụi, rụng thay lá có hoa giống như hạt đậu màu trắng hay đỏ tím mọc trên phần gỗ già và đôi lúc trên thân cây trước khi lá ló ra. Trái của chúng có dạng vỏ quả đậu có chứa nhiều hạt hình bầu dục. [b]Cây hoa đỏ Cercis Bonsai[/b] Loài cây này rất hiếm, nên ít phổ biến rộng rãi.

[b]Họ cây đậu[/b] Giống nay gồm có khoảng 6 loại có xuất xứ ở miền nam Châu Âu, Bắc Mỹ, Châu Á. Cây hoa đỏ là dạng cây hay cây bụi, rụng thay lá có hoa giống như hạt đậu màu trắng hay đỏ tím mọc trên phần gỗ già và đôi lúc trên thân cây trước khi lá ló ra. Trái của chúng có dạng vỏ quả đậu có chứa nhiều hạt hình bầu dục. [b]Cây hoa đỏ Cercis Bonsai[/b] Loài cây này rất hiếm, nên ít phổ biến rộng rãi.

Cây phỉ Corylus

Cây phỉ Corylus

Chủ nhật, 25/04/2004, 07:21 GMT+7

[b]Họ cây Phong[/b] Giống này có khoảng 10 loài cây bụi. Hiếm khi là dạng cây có xuất xứ từ bắc bán cầu. Cây phỉ thuốc dạng rụng lá, lá hình oval và có răng khía: hoa đực và hoa cái ở cùng cây – Hoa đực có dạng kiểu đuôi sóc cụp xuống phía trước lá, hoa cái mọc thành cụm vào mùa xuân. Trái của chúng có dạng hình hạt quả hình oval, ăn được, đơn chiếc hoặc từng chùm, hầu như được bọc kín bên trong và có khía không đều, bẹ hoa giống như lá. Loài cây Phỉ được trồng rộng rãi để lấy hạt, quả thường dùng làm cảnh. Cây Phỉ Bonsai thường sử dụng, tuy có hiếm ở Nhật Bản và Châu Âu

[b]Họ cây Phong[/b] Giống này có khoảng 10 loài cây bụi. Hiếm khi là dạng cây có xuất xứ từ bắc bán cầu. Cây phỉ thuốc dạng rụng lá, lá hình oval và có răng khía: hoa đực và hoa cái ở cùng cây – Hoa đực có dạng kiểu đuôi sóc cụp xuống phía trước lá, hoa cái mọc thành cụm vào mùa xuân. Trái của chúng có dạng hình hạt quả hình oval, ăn được, đơn chiếc hoặc từng chùm, hầu như được bọc kín bên trong và có khía không đều, bẹ hoa giống như lá. Loài cây Phỉ được trồng rộng rãi để lấy hạt, quả thường dùng làm cảnh. Cây Phỉ Bonsai thường sử dụng, tuy có hiếm ở Nhật Bản và Châu Âu

Cây hun khói RHUS

Cây hun khói RHUS

Thứ năm, 29/04/2004, 11:46 GMT+7

[b]Họ cây đào lộn hột[/b] Giống này có khoảng 200 loài có xuất xứ ở các vùng Bán Nhiệt đối và ôn đối. Lá mọc xen kẽ dạng rụng lá hay lâu rụng, dạng đơn hay kép: hoa đơn tính hay lưỡng tính, trái có dạng quả hạch. Có nhiều loài, chẳng hạn như Rhus Toxicodendron (Cây trường xuân độc). Một số loài dùng trang trí vì đặc tính trái có màu sặc sỡ và lâu rụng vào mùa đông, và có một số loài khác sử dụng trong công nghiệp do gỗ của loài cây này có lượng ta-nin dồi dào. Chất nhựa dùng để làm sơn bóng được chích từ loài R.Vernicifeca được trồng ở vùng Viễn Đông. [b]Cây trường xuân Bonsai Rhus[/b]Loài cây này không được sử dụng rộng rãi và cần được quan tâm hơn. Có một vài mẫu cây như: R. Succe-Danea ở Nhật Bản, R.cotinus ở Châu Âu.

[b]Họ cây đào lộn hột[/b] Giống này có khoảng 200 loài có xuất xứ ở các vùng Bán Nhiệt đối và ôn đối. Lá mọc xen kẽ dạng rụng lá hay lâu rụng, dạng đơn hay kép: hoa đơn tính hay lưỡng tính, trái có dạng quả hạch. Có nhiều loài, chẳng hạn như Rhus Toxicodendron (Cây trường xuân độc). Một số loài dùng trang trí vì đặc tính trái có màu sặc sỡ và lâu rụng vào mùa đông, và có một số loài khác sử dụng trong công nghiệp do gỗ của loài cây này có lượng ta-nin dồi dào. Chất nhựa dùng để làm sơn bóng được chích từ loài R.Vernicifeca được trồng ở vùng Viễn Đông. [b]Cây trường xuân Bonsai Rhus[/b]Loài cây này không được sử dụng rộng rãi và cần được quan tâm hơn. Có một vài mẫu cây như: R. Succe-Danea ở Nhật Bản, R.cotinus ở Châu Âu.

SEDIREA JAPONICA(rchb.f) Garay and Sweet

SEDIREA JAPONICA(rchb.f) Garay& Sweet

Thứ năm, 30/07/2004, 04:18 GMT+7

(Vandeae, sarcanthinae). Đồng nghĩa: Aerides japonicum Rchb.f [b]Nguồn gốc: [/b]cây cỡ trung bình nhỏ có cầu trúc không có mầm giả lẫn thân rễ có một thân ngắn, lá bao bọc lấy gốc thân. Có 5-6 lá dài 8-10cm vá rộng khoảng 2cm , lá dài , hơi thịt có đỉnh hoa tròn. Cụng hoa mọc từ trục lá uốn cong ,lỏng lẻo, dài hơn lá và gồm nhiều hoa màu trắng hoặc màu lục có các vạch ngang màu tím trên môi hoa có đường kính 1-2cm , hoa nở liên tiếp. Các cây trưởng thành phân nhánh nhiều Và tạo ra một số cụm hoa cùng lúc. Lan nở hoa vào mùa xuân và hạ. [b]Nuôi trồng:[/b] loài này là loài duy nhất của giống này có thể trồng trên bần, trên bè cây dương xỉ hoặc trong chậu nhỏ. Nên tưới nước đều đặn quanh năm. Trong khi trồng lại vào chậu nên phân cây đã được trồng cấy.

(Vandeae, sarcanthinae). Đồng nghĩa: Aerides japonicum Rchb.f [b]Nguồn gốc: [/b]cây cỡ trung bình nhỏ có cầu trúc không có mầm giả lẫn thân rễ có một thân ngắn, lá bao bọc lấy gốc thân. Có 5-6 lá dài 8-10cm vá rộng khoảng 2cm , lá dài , hơi thịt có đỉnh hoa tròn. Cụng hoa mọc từ trục lá uốn cong ,lỏng lẻo, dài hơn lá và gồm nhiều hoa màu trắng hoặc màu lục có các vạch ngang màu tím trên môi hoa có đường kính 1-2cm , hoa nở liên tiếp. Các cây trưởng thành phân nhánh nhiều Và tạo ra một số cụm hoa cùng lúc. Lan nở hoa vào mùa xuân và hạ. [b]Nuôi trồng:[/b] loài này là loài duy nhất của giống này có thể trồng trên bần, trên bè cây dương xỉ hoặc trong chậu nhỏ. Nên tưới nước đều đặn quanh năm. Trong khi trồng lại vào chậu nên phân cây đã được trồng cấy.

Sen cạn

Sen cạn

Thứ năm, 12/08/2004, 09:58 GMT+7

Sen cạn- tropaleoum majus L., thuộc họ sen cạn – tropaoelaceae. Cây thảo mọc leo hay không, sống hằng năm. Lá giống lá sen, có` cuống dài đính ở giữa phiến tròn, mép nguyên, mặt trên màu lục nhạt, mặt dưới mốc mốc. Hoa ở nách lá, màu vàng, vàng cam hay màu đỏ. 5 lá đài nhọn, lá đài saumasng một cái cựa hình nón, cong ở đầu, 5 cánh hoa không bằng nhau. Nhị 8, rời nhau. Bầu 3 ô, mỗi ô chứa một noãn. Quả lớn , cỡ 1 cm, có 3 mảnh vỏ, có vách dày và xốp, chứa 3 hạt. Sen cạn gốc ở rừng xâu châu mỹ, phân bố từ chi-lê cho tới tận mêhicô. Người ta mô tả nó đầu tiên vào thế kỷ 16, với tên gọi là hoa màu máu của pêru. Còn gọi là cải soong mỹ hay cải soong mêhicô. Có người còn gọi nó là Hoa tình yêu do tính chất kích dục của nó. Lá sen cạn có thể dùng ăn sống như rau xà lách. Thường dùng nấu xúp với khoai tây, có vị cay dễ chịu. Hoa dùng để trang điểm các đĩa rau sống. Các nụ hoa dùng ngâm giấm làm gia vị, có vị giống rau cải soong. Phân tích 100g lá sen cạn tươi, người ta được 265mg vitamin C. Các tế bào lá chứa myrosin và một glycozid chứa sulfur gọi là glucotropaeolozid, đồng đẳng dưới của gluconasturtozid có trong cải soong khi thủy phân cho tinh dầu isothiocyanatbenzyl. Người ta đả triết được chất tromalit có tác dụng kháng khuẩn gram dương và gram âm, nhưng lại giữ nguyên vẹn hệ vi khuẩn đường ruột. Chất kháng khuẩn được tập trung nhiều ở hạt., đó là một chất có mùi thơm đặc biệt màu hơi vàng, đông đặc ở 4 độ C, tan ở trong nhiều dung môi hữu cơ, nhất là ete êtylic Hạt sen cạn được dùng làm thuốc từ lâu đời ở peru để chữa viêm bàng quang và viêm phế quản. Từ năm 1805, người ta đã biết dùng lá, hoa, quả, để làm thuốc điều kinh, lợi tiểu, tẩy, trị ho và chữa bệnh thiếu vitamin C. Sen cạn được xen như là một loài cây có tác dụng chữa bệnh scorbut (hoại huyết), chứa các rối loạn của phế quản và phổi (ho, viêm phế quản mãn tính) có lẽ vì tác dụng giống những thực vật có tinh dầu chứa lưu huỳnh như tỏi. Cũng dùng chống sự lười biếng của thận và các bệnh về bàng quang (viêm bàng quang, viêm bể thận), chữa tạng bạch huyết, khí thủng, tăng tiết bã nhờn và chữa vết thương nhiễm khuẩn. Sen cạn còn đựơc sử dụng cho người già,cho bệnh già trước tuổi và cho những người dưỡng bệnh vì nó giúp tái tạo lại sức khỏe (do có nhiều acid phosphoric, tinh dầu có S và vitamin C). Hơn nữa, nó hơi nhuậntràng và giúp cho sự luyện viên thức ăn ở trong ruột. Nó cũng được dùng làm thuốc điều kinh và chống rụng tóc. Sen cạn thường được trồng làm cảnh, nhưng nó cũng là cây rau, cây thuốc đặc biệt có thể trồng ở ban công. Cây nở hoa giữa tháng 5 và háng 9. Hái những nụ hoa đầu tiên, các hoa vừa nở và một số lá làm thuốc, và giữ phàn còn lại cho cây sinh trưởng và phát triển bình thường. Để lấy hạt, đợi cho đến khi quả đã thật chín, giữ một phần để gieo, còn phần nhiều thì dự trữ để dùng dần khi cây không có hoa và nụ hoa. [b]Có thể sử dụng Sen cạn dưới nhiều hình thức :[/b] - Hãm và sắc uống ( để bổ phổi, lo85i tiểu, kích thích,kích dục) : dùng một nắm nụ hoa hay hạt cho vào trong 1 lít nước; có thể thêm chất thơm cho át vị của thuốc. Uống liền sau bữa ăn, ngày 2-3 lần. Có thể sắc 15-30g lá trong 1 lít nước. Nước sắc lá, hoa và quả dùng súc miệng làm răng bền chắc. -Thuốc xức (chống bệnh rụng tóc và kích thích sức sống của đầu) : Dùng 100g hoa, lá tươi và hạt Sen cạn cho vào 1 lít nước, đun sôi 15 phút. Có thể thêm ít giọt tinh dầu thơm tùy theo sở thích. Dùng xoa vào tóc và chà mạnh vào da đầu sáng chiều, hoặc nhiều lần trong nàgy. -Cồn thuốc tươi: ngâm lá tươi với rượu trắng trong 15 ngày, rồi lọc, đóng chai. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 1 thìa cà phe. Có thể dùng liên tục, dù là khi không phải mùa của cây. -Nghiền quả khô hay tươi (nhuận tràng) : dùng quả chín phơi khô hay hạt với liều 0,6og, nghiền với đường hoặc trộn với mật uống trước khi đi ngủ, hoặc dùng 1-3 thìa cà phê quả tươi nghiền vói một lượng đường gấp 3 lần.

Sen cạn- tropaleoum majus L., thuộc họ sen cạn – tropaoelaceae. Cây thảo mọc leo hay không, sống hằng năm. Lá giống lá sen, có` cuống dài đính ở giữa phiến tròn, mép nguyên, mặt trên màu lục nhạt, mặt dưới mốc mốc. Hoa ở nách lá, màu vàng, vàng cam hay màu đỏ. 5 lá đài nhọn, lá đài saumasng một cái cựa hình nón, cong ở đầu, 5 cánh hoa không bằng nhau. Nhị 8, rời nhau. Bầu 3 ô, mỗi ô chứa một noãn. Quả lớn , cỡ 1 cm, có 3 mảnh vỏ, có vách dày và xốp, chứa 3 hạt. Sen cạn gốc ở rừng xâu châu mỹ, phân bố từ chi-lê cho tới tận mêhicô. Người ta mô tả nó đầu tiên vào thế kỷ 16, với tên gọi là hoa màu máu của pêru. Còn gọi là cải soong mỹ hay cải soong mêhicô. Có người còn gọi nó là Hoa tình yêu do tính chất kích dục của nó. Lá sen cạn có thể dùng ăn sống như rau xà lách. Thường dùng nấu xúp với khoai tây, có vị cay dễ chịu. Hoa dùng để trang điểm các đĩa rau sống. Các nụ hoa dùng ngâm giấm làm gia vị, có vị giống rau cải soong. Phân tích 100g lá sen cạn tươi, người ta được 265mg vitamin C. Các tế bào lá chứa myrosin và một glycozid chứa sulfur gọi là glucotropaeolozid, đồng đẳng dưới của gluconasturtozid có trong cải soong khi thủy phân cho tinh dầu isothiocyanatbenzyl. Người ta đả triết được chất tromalit có tác dụng kháng khuẩn gram dương và gram âm, nhưng lại giữ nguyên vẹn hệ vi khuẩn đường ruột. Chất kháng khuẩn được tập trung nhiều ở hạt., đó là một chất có mùi thơm đặc biệt màu hơi vàng, đông đặc ở 4 độ C, tan ở trong nhiều dung môi hữu cơ, nhất là ete êtylic Hạt sen cạn được dùng làm thuốc từ lâu đời ở peru để chữa viêm bàng quang và viêm phế quản. Từ năm 1805, người ta đã biết dùng lá, hoa, quả, để làm thuốc điều kinh, lợi tiểu, tẩy, trị ho và chữa bệnh thiếu vitamin C. Sen cạn được xen như là một loài cây có tác dụng chữa bệnh scorbut (hoại huyết), chứa các rối loạn của phế quản và phổi (ho, viêm phế quản mãn tính) có lẽ vì tác dụng giống những thực vật có tinh dầu chứa lưu huỳnh như tỏi. Cũng dùng chống sự lười biếng của thận và các bệnh về bàng quang (viêm bàng quang, viêm bể thận), chữa tạng bạch huyết, khí thủng, tăng tiết bã nhờn và chữa vết thương nhiễm khuẩn. Sen cạn còn đựơc sử dụng cho người già,cho bệnh già trước tuổi và cho những người dưỡng bệnh vì nó giúp tái tạo lại sức khỏe (do có nhiều acid phosphoric, tinh dầu có S và vitamin C). Hơn nữa, nó hơi nhuậntràng và giúp cho sự luyện viên thức ăn ở trong ruột. Nó cũng được dùng làm thuốc điều kinh và chống rụng tóc. Sen cạn thường được trồng làm cảnh, nhưng nó cũng là cây rau, cây thuốc đặc biệt có thể trồng ở ban công. Cây nở hoa giữa tháng 5 và háng 9. Hái những nụ hoa đầu tiên, các hoa vừa nở và một số lá làm thuốc, và giữ phàn còn lại cho cây sinh trưởng và phát triển bình thường. Để lấy hạt, đợi cho đến khi quả đã thật chín, giữ một phần để gieo, còn phần nhiều thì dự trữ để dùng dần khi cây không có hoa và nụ hoa. [b]Có thể sử dụng Sen cạn dưới nhiều hình thức :[/b] - Hãm và sắc uống ( để bổ phổi, lo85i tiểu, kích thích,kích dục) : dùng một nắm nụ hoa hay hạt cho vào trong 1 lít nước; có thể thêm chất thơm cho át vị của thuốc. Uống liền sau bữa ăn, ngày 2-3 lần. Có thể sắc 15-30g lá trong 1 lít nước. Nước sắc lá, hoa và quả dùng súc miệng làm răng bền chắc. -Thuốc xức (chống bệnh rụng tóc và kích thích sức sống của đầu) : Dùng 100g hoa, lá tươi và hạt Sen cạn cho vào 1 lít nước, đun sôi 15 phút. Có thể thêm ít giọt tinh dầu thơm tùy theo sở thích. Dùng xoa vào tóc và chà mạnh vào da đầu sáng chiều, hoặc nhiều lần trong nàgy. -Cồn thuốc tươi: ngâm lá tươi với rượu trắng trong 15 ngày, rồi lọc, đóng chai. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 1 thìa cà phe. Có thể dùng liên tục, dù là khi không phải mùa của cây. -Nghiền quả khô hay tươi (nhuận tràng) : dùng quả chín phơi khô hay hạt với liều 0,6og, nghiền với đường hoặc trộn với mật uống trước khi đi ngủ, hoặc dùng 1-3 thìa cà phê quả tươi nghiền vói một lượng đường gấp 3 lần.

Đỗ Quyên

Đỗ Quyên

Thứ năm, 27/08/2004, 01:57 GMT+7

Cây họ Đỗ Quyên lá xanh quanh năm hoặc cây bụi rậm lá. Lá mọc cách tràng hoa hình phễu, cánh hoa đơn hoặc kép, có màu sắc đa dạng, như màu trắng đỏ, hồng, tím. Ngòai ra, còn có các màu kép. Thời kỳ ra hoa có hai loại; lọai hoa nở vào mùa xuân và mùa hè, còn loại khác hoa nở quanh năm. Khi hoa đỗ quyên nở rộ, hoa nhiều như gấm vóc, rực rỡ và tươi đẹp, và đây cũng là cây cảnh nổi tiếng trên thế giới. Đỗ Quyên thích ánh nắng, cũng có thể chịu râm, thích nghi với khí hậu ấm áp, ẩm ướt và mát mẻ. Ngòai ra còn thích hợp sống trong đất phèn. Đỗ Quyên có nhiều chủng loại, và rất nhiều loại mới do trồng nhân tạo. Tổng cộng có trên ngàn loài. Chúng đều có thể được vun trồng thành chậu cảnh, trồng bằng chậu, nhưng việc chọn vật liệu thô để làm chậu cảnh, cần có những yêu cầu riêng 1-Hình dáng cây đẹp, thân suông thẳng và cụm rễ phù hợp với yêu cầu chậu cảnh. Lá nhỏ, cành lá khít nhau. 2-Hoa nhỏ, nụ hoa không quá nhiều, khi hoa nở rộ còn có lá xanh. Cánh hoa không cần nhiều màu hoa tươi, có đặc tính mịn và nhãn. Tóm lại, phải lựa chọn những loại đỗ quyên phù hợp thể hiện được hiệu quả cao nhất. Việc cắt tỉa khả năng nảy mầm của cây Đỗ Quyên rất mạnh. Nếu cây trồng trong chậu hay làm cây cảnh trồng trong vườn, không nên để cây phát triển sum sêu xanh tốt, yêu cầu của chậu cảnh phải ngắm dáng cây, cần phải điều chỉnh cắt tỉa nhiều lần những nhánh rối rắm, không phù hợp, giữ dáng cây phong nhã. Đây là nội dung thao tác quan trọng trong việc chăm sóc chậu cảnh Đỗ Quyên. Việc chuẩn bị cắt tỉa cũng là giai đọan chuẩn bị tốt cho việc treo buộc bằng dây kim loại. Xuân Quyên nở hoa trước, mọc lá sau, thích hợp cắt tỉa sau khi nở hoa. Hạ Quyên thì ngược lại, mọc lá trước nở hoa sau, thích hợp cắt tỉa trứoc khi nở. Do thời kỳ ra hoa vào mùa hè nên bỏ đi một số hoa, giảm sự tiêu hao. Nhưng dù, Xuân Quyên hay Hạ Quyên thì chỉ cắt tỉa một lần là đủ. Đây là yêu cầu duy nhất vào thời kỳ ra hoa để sau khi nở hoa có một đường viền tán cây thẳng tắp tự nhiên và dáng cây ngay ngắn. Lúc đấy chỉ cần cắt đi những ngọn cành nhọn mới nhú, hay những cành yếu hoặc những cành rối có nụ hoa.

Cây họ Đỗ Quyên lá xanh quanh năm hoặc cây bụi rậm lá. Lá mọc cách tràng hoa hình phễu, cánh hoa đơn hoặc kép, có màu sắc đa dạng, như màu trắng đỏ, hồng, tím. Ngòai ra, còn có các màu kép. Thời kỳ ra hoa có hai loại; lọai hoa nở vào mùa xuân và mùa hè, còn loại khác hoa nở quanh năm. Khi hoa đỗ quyên nở rộ, hoa nhiều như gấm vóc, rực rỡ và tươi đẹp, và đây cũng là cây cảnh nổi tiếng trên thế giới. Đỗ Quyên thích ánh nắng, cũng có thể chịu râm, thích nghi với khí hậu ấm áp, ẩm ướt và mát mẻ. Ngòai ra còn thích hợp sống trong đất phèn. Đỗ Quyên có nhiều chủng loại, và rất nhiều loại mới do trồng nhân tạo. Tổng cộng có trên ngàn loài. Chúng đều có thể được vun trồng thành chậu cảnh, trồng bằng chậu, nhưng việc chọn vật liệu thô để làm chậu cảnh, cần có những yêu cầu riêng 1-Hình dáng cây đẹp, thân suông thẳng và cụm rễ phù hợp với yêu cầu chậu cảnh. Lá nhỏ, cành lá khít nhau. 2-Hoa nhỏ, nụ hoa không quá nhiều, khi hoa nở rộ còn có lá xanh. Cánh hoa không cần nhiều màu hoa tươi, có đặc tính mịn và nhãn. Tóm lại, phải lựa chọn những loại đỗ quyên phù hợp thể hiện được hiệu quả cao nhất. Việc cắt tỉa khả năng nảy mầm của cây Đỗ Quyên rất mạnh. Nếu cây trồng trong chậu hay làm cây cảnh trồng trong vườn, không nên để cây phát triển sum sêu xanh tốt, yêu cầu của chậu cảnh phải ngắm dáng cây, cần phải điều chỉnh cắt tỉa nhiều lần những nhánh rối rắm, không phù hợp, giữ dáng cây phong nhã. Đây là nội dung thao tác quan trọng trong việc chăm sóc chậu cảnh Đỗ Quyên. Việc chuẩn bị cắt tỉa cũng là giai đọan chuẩn bị tốt cho việc treo buộc bằng dây kim loại. Xuân Quyên nở hoa trước, mọc lá sau, thích hợp cắt tỉa sau khi nở hoa. Hạ Quyên thì ngược lại, mọc lá trước nở hoa sau, thích hợp cắt tỉa trứoc khi nở. Do thời kỳ ra hoa vào mùa hè nên bỏ đi một số hoa, giảm sự tiêu hao. Nhưng dù, Xuân Quyên hay Hạ Quyên thì chỉ cắt tỉa một lần là đủ. Đây là yêu cầu duy nhất vào thời kỳ ra hoa để sau khi nở hoa có một đường viền tán cây thẳng tắp tự nhiên và dáng cây ngay ngắn. Lúc đấy chỉ cần cắt đi những ngọn cành nhọn mới nhú, hay những cành yếu hoặc những cành rối có nụ hoa.

Cây gai lửa

Cây gai lửa

Thứ năm, 27/08/2004, 08:57 GMT+7

Họ cây hoa hồng Giống cây bụi này chỉ gồm có sáu loài và nhiều cây được trồng, có xuất xứ ở Đông Nam Châu Âu và Trung Bộ Nam Á. Tương tự như cây Cúc sao , nó khác với loại sau là có lá hình răng cưa và có gai. Lá mọc xen kẽ thon nhọn ở mỗi đầu, lâu rụng. Hoa trắng. Được sắp xếp trong các tản phòng, được tiếp nối bởi những trái nhỏ giống như quả táo, có đài hoa lâu rụng, trái quả có màu sáng, vàng , cam hoặc đỏ để chứng minh tên của nó có nghĩa là “ gia lửa”. Nó được trồng rộng rãi ở khắp nơi, chủ yếu làm hàng giậu.Loại bonsai này khá phổ biến bởi vì nó có rất nhiêu oa và quả chịu được suốt mùa đông.

Họ cây hoa hồng Giống cây bụi này chỉ gồm có sáu loài và nhiều cây được trồng, có xuất xứ ở Đông Nam Châu Âu và Trung Bộ Nam Á. Tương tự như cây Cúc sao , nó khác với loại sau là có lá hình răng cưa và có gai. Lá mọc xen kẽ thon nhọn ở mỗi đầu, lâu rụng. Hoa trắng. Được sắp xếp trong các tản phòng, được tiếp nối bởi những trái nhỏ giống như quả táo, có đài hoa lâu rụng, trái quả có màu sáng, vàng , cam hoặc đỏ để chứng minh tên của nó có nghĩa là “ gia lửa”. Nó được trồng rộng rãi ở khắp nơi, chủ yếu làm hàng giậu.Loại bonsai này khá phổ biến bởi vì nó có rất nhiêu oa và quả chịu được suốt mùa đông.

Cây hoa Cúc

Cây hoa Cúc

Thứ hai, 20/09/2004, 02:57 GMT+7

Tên khoa học Chrysanthenum họ cúc (Compositeae) composite: có nghĩa là hợp lại. Để giải thích một bông hoa cúc vốn gồm nhiều hoa nhỏ hợp lại trên một cuống hoa, hình thành hoa tự đầu trang mà mỗi cánh thực chất là một bông hoa, cây hoa cúc có nguồn gốc từ Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam và một số nước Châu Âu (nó được người Trung Quốc, Nhật Bản và các cụ ta xưa rất quý trọng, coi nó những người bạn tâm tình, một thứ hoa quân tứ, dáng hoa đẹp, mùi thơm dịu và kín đáo, thơm cả lá và cành. Vài cánh hoa cúc chi, một nửa chiếc lá Cúc mốc cho vào một ấm chuyên chè Thái đã đủ thơm (cho nhiều quá sẽ làm mất giá trị cua chè, nếu chè thật ngon). Đặc biệt hoa cúc không rụng cánh như hoa hồng và nhiều loài hoa khác nên rất ưa được trang trí trên bàn thờ, nóc tủ hơn nữa, đa số các giống cúc hoa đều có màu sắc thanh nhã và dịu dàng. Hoa cúc được chơi nhiều cách, trồng đại trà để cắt hoa cắm bình, lọ, bát, trồng trong bồn nhậu để trang trí trong nhà đặt trên bồn ghế hay ngoài sân, ngoài hiên, trên ban công. Có những giống trồng trên ban công, thân lá rũ xuống trông xa nh một dòng suối, màu hoa vàng gọi là kim tuyền (suối vàng), màu hoa trắng gọi là ngân tuyền (suối bạc). Cúc mốc hoa xấu những cành lá có hình dáng đẹp, sống rất lâu năm được trồng vào non bộ, trồng chậu để tạo dáng, tạo thế. Cúc bảo đại được trồng làm hàng rào, hoa màu vàng rực như hoàng bào của nhà vua, nở rực rỡ vào mùa thu. Đa số các giống cúc khi phân hóa mầm hoa đòi hỏi phải có ánh sáng ngày ngắn và nhiệt độ không khí thấp, rất thích hợp với thời tiết đông xuân, dễ dàng cho hoa vào tết Nguyên đán. Lại có giống điển hình có nguồn gốc từ Đà Lạt chỉ có hoa mùa hè - gọi là cúc hè. Người ta phân loại cúc theo dạng hoa đơn hay hoa kép. Các hoa đơn chỉ cho 1 - 2 hàng cánh ở vòng ngoài cùng của 1 hoa từ đầu trong. Còn phía trong các hoa cánh nhỏ hoặc hình thành qua cho hạt hoặc không. Cúc hoa kép, tất cả các loại nhỏ đêu biến thành cánh, xếp thành nhiều vòng, xít nhau, phần lớn cánh dài cũng có thể cho qua hạt, điển hình là cúc đại đóa. Hoa vàng to, nhỏ, hoàng thọ my, bạch thọ my, móng rung, khổng tuớc, cúc đỏ, cúc tím, cúc nâu, cúc hoa cà... hoặc phân loại theo cách nhân giống vô tính bằng chồi mầm (vì đa số cúc kép không có hạt). Hoặc nhân giống hữu tính bằng. cây con mọc từ hạt. Các loại cúc mọc từ hạt thường chỉ sống 1 năm. Ở đây chúng tôi chỉ xin giới hạn giới thiệu các loại nhân giống vô tính, các loại khác xin có chuyên trường cây như, xu xi, vạn thọ, thúy, ngũ sắc... Cúc ưa đất tốt nhiều mùn, ấm, xong không quá nhiều nước. Đất trồng cúc phải là đất thật thoát nước, úng ngập là bị chết một cách dễ dàng. Đất trắng nắng, độ PH trung tính. Chú ý nhiều tới loại phân hữu cơ để tăng lượng Cacbon, nếu tăng đạm quá cân đối, cúc sẽ kéo dài giai đoạn cho thân lá (sinh trưởng, dinh dưỡng). Vê thời vụ ngoài cúc chi (có loại hoa màu trắng, màu vàng) . Giăng hoa màu trắng để ướp chè mà các cụ xưa cho là chè ướp cúc uống vào sẽ làm cho người già sáng mắt ra, trồng lưu cữu trên nền đất khô có thể cho hoa vào tháng 8, cắt hoa bày ờ a hoặc cắm lọ nhỏ để cúng và làm thuốc, trồng một lần, ít chăm sóc hoa thu trong nhiều năm. Các giống khác trồng theo thời vụ, tất nhiên là trồng vào mùa hè thu hoa mùa thu, trừ các giống cúc hè trồng mùa xuân cho hoa mùa hè. Có giống hoa vàng, giăng hoa trắng, hoa nhỏ, thường cho nhiều cành hoa và mỗi cành cho nhiều bông hoa. Còn thì căn cứ vào tính chịu rét của giống và các tháng rét nhất trong năm là tháng 1 - 2 mà phân loại để trồng. Ví dụ các giống vàng, trắng, sữa, vàng mỡ gà. Cúc gấm (cây thấp, xum xuê, hoa nhỏ và nhiều, màu vàng sẫm trông xanh một đĩa xôi eòn gọi là cúc mâm xôi) kém chịu rét thì trồng sớm, giâm ngọn vào cuối tháng 4 dâu tháng 5 để trồng vào các tháng 6 - 7 cho hoa tháng 10 - 11 Các giống chịu rét như giống cúc tím, cúc đỏ, cúc tiền trinh, cúc vàng. Cúc móng rồng (còn gọi là long trào), cúc tím đỏ, cúc Thọ Mỹ (cánh nhỏ tăm vuốt cong như lông mày Ông Thọ), cúc hoa cà... giâm mầm vào tháng 7 - 8 trồng vào tháng 9 - 10, cho hoa vào tháng 1 - 2 năm sau. Các giống cúc đại đóa, cúc kim tháp trồng chính vụ, giâm ngọn tháng 6 - 7, trồng tháng 8 - 9, cho hoa vào tháng 12, tháng 1 năm sau. Tất nhiên không thật chính xác tuyệt đối vấn đề cúc ra hoa sớm muộn còn phụ thuộc vào thời tiết của năm rét nhiều hay rét ít. Kỹ thuật cửa người trồng, chăm sóc tốt hay xấu. Ở các vùng khí hậu ôn hòa phía nam, vấn đê phân loại này coi như không quan trọng. Giống để trồng được lấy bằng hai cách. Cách thứ nhất là sau khi hoa đã tàn hết, từ gốc cây nằm Ở dưới đất mọc các thân ngầm non thui lên gọi là ,mầm giá", lấy các mầm giá đó đem giâm vào cát, khi có 7 - 8 lá thì bứng đem trồng khoảng tháng 4 bấm ngọn cho chồi phát sinh nhiều, tách lấy các chồi, chân chồi càng sát thân cây mẹ đem đi giâm càng mau cho rễ. Khi chồi có nhiều rb thì đem trồng để lấy cây cho hoa. Cách thứ hai, cắt cây sát gốc chừa lại 15 – 20cm, chồi mầm sẽ mọc nhiều, tách lấy đem giâm, khi thành cây rồi lại bấm ngọn cho phát sinh nhiều chồi mầm nữa và lại tách đem giâm. để lấy cây trồng. Giâm chồi mầm bằng hai cách, giâm khô trên luống đất tốt làm kỹ rồi tưới thường xuyên và giâm ướt bằng cách làm đất như được gieo mạ rồi giâm chồi mầm. Không nên giâm chồi mầm quá già sẽ lâu ra rễ và chồi quá non, thân mềm quá dễ héo, dễ chết. Khi trồng ở ruộng nên đánh luống cao, luống xuôi theo chiều dốc thoát nước, bón phân như các cây trên vào rạch hay hốc. Cây thuộc giống hoa to với mật dộ 50x60cm giống cây nhỏ 25x30cm. Nếu trồng vào chậu nhớ là chậu phải thật thoát nước, đất ít quá mưa to không thoát chỉ sau một đêm là cây có thể chết ngay. Các giống hoa vàng to, hoa đỏ tía và hoa đại đóa bón nhiều phân lót và thúc một lần, thúc ít đạm. Khi cây bắt châu nhú nụ, các giống khác nên bón thúc vào sau các làn bấm ngọn và lần bấm cuối cùng khi cây nhú nụ. Cây trồng trong chậu, bón lót được ít và ít đất ăn, nên bón thúc nhiều (tất nhiên vẫn là phân nước loãng hoặc nước giải pha loãng để tưới). Tốt nhất là ngâm xương, lông gà vịt hay khô dầu vào vại rồi hòa loãng tưới dần. Các việc chăm sóc khác như vun và nhổ cỏ cần làm, song không xới nhiều vì rễ cây cúc nhiều, ăn ngang, rất dễ bị đứt, nhất là sau khi cây đã có nụ. Vun vừa phải, nếu vun quá cao sẽ làm cho gốc cây bị xấu Khi cần đánh cả khóm đưa vào chậu cần cắm một cọc vùng vào gần gốc rồi dùng dây mềm ràng cả khóm lại, cành nọ dựa cành kia và dựa vào cọc sẽ không đổ gãy. Bấm ngọn và tỉa nhánh là vấn đề quan trọng. Có bấm ngọn cây mới cho nhiều nhánh rồi tỉa được cành, để mỗi cây 3 - 4 -5 cành tùy cây tốt, xấu Bấm ngọn lần đầu sau khi cây hồi phục 20 - 25 ngày, sau 20 - 25 ngày lại bấm lần nữa. Khi đã định cành rồi, các nhánh ra sao phải tỉa hết. Ở các giống hoa to hay muốn cho hoa to còn cần bấm hết nụ xung quanh nụ chính, chi để lại một nụ bên cạnh thay thế nếu nụ chính hỏng. Cắt hoa cũng cắt vào lúc bông hoa bắt sâu nở, nếu cắt non quá hoa không nở được, nên cắt vát móng heo đb gốc tiếp xúc với nước khi cắm vào bình được nhiều. Cúc có ít sâu song rệp thì nhiều, chúng bám vào ngọn cây hút nhựa làm cây xùi ngọn. Khi phát hiện rệp, phải phun bằng BI.58 hay Vofatoc 1/800 - 1% Bệnh lá úa vàng là do đất quá nhiều nước hay cây đói ăn gọi là bệnh sinh lý. Bệnh đốm đen, các vết bệnh màu xám tròn Ở mặt dưới lá, lúc đâu nhỏ sau to dần, do nấm gây nên. Bệnh đặc trưng của cây hoa cúc là bệnh gỉ sắt, nấm gây các đốm xám màu gỉ sắt Ở mặt dưới lá. Các bệnh do nấm gây ra eo thể dùng các loại thuế trừ nấm, song không nên phun Boóe-đô, nó sẽ để lại màu loang lổ trên lá hoặc làm lá dày ra, làm xấu cành hoa.

Tên khoa học Chrysanthenum họ cúc (Compositeae) composite: có nghĩa là hợp lại. Để giải thích một bông hoa cúc vốn gồm nhiều hoa nhỏ hợp lại trên một cuống hoa, hình thành hoa tự đầu trang mà mỗi cánh thực chất là một bông hoa, cây hoa cúc có nguồn gốc từ Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam và một số nước Châu Âu (nó được người Trung Quốc, Nhật Bản và các cụ ta xưa rất quý trọng, coi nó những người bạn tâm tình, một thứ hoa quân tứ, dáng hoa đẹp, mùi thơm dịu và kín đáo, thơm cả lá và cành. Vài cánh hoa cúc chi, một nửa chiếc lá Cúc mốc cho vào một ấm chuyên chè Thái đã đủ thơm (cho nhiều quá sẽ làm mất giá trị cua chè, nếu chè thật ngon). Đặc biệt hoa cúc không rụng cánh như hoa hồng và nhiều loài hoa khác nên rất ưa được trang trí trên bàn thờ, nóc tủ hơn nữa, đa số các giống cúc hoa đều có màu sắc thanh nhã và dịu dàng. Hoa cúc được chơi nhiều cách, trồng đại trà để cắt hoa cắm bình, lọ, bát, trồng trong bồn nhậu để trang trí trong nhà đặt trên bồn ghế hay ngoài sân, ngoài hiên, trên ban công. Có những giống trồng trên ban công, thân lá rũ xuống trông xa nh một dòng suối, màu hoa vàng gọi là kim tuyền (suối vàng), màu hoa trắng gọi là ngân tuyền (suối bạc). Cúc mốc hoa xấu những cành lá có hình dáng đẹp, sống rất lâu năm được trồng vào non bộ, trồng chậu để tạo dáng, tạo thế. Cúc bảo đại được trồng làm hàng rào, hoa màu vàng rực như hoàng bào của nhà vua, nở rực rỡ vào mùa thu. Đa số các giống cúc khi phân hóa mầm hoa đòi hỏi phải có ánh sáng ngày ngắn và nhiệt độ không khí thấp, rất thích hợp với thời tiết đông xuân, dễ dàng cho hoa vào tết Nguyên đán. Lại có giống điển hình có nguồn gốc từ Đà Lạt chỉ có hoa mùa hè - gọi là cúc hè. Người ta phân loại cúc theo dạng hoa đơn hay hoa kép. Các hoa đơn chỉ cho 1 - 2 hàng cánh ở vòng ngoài cùng của 1 hoa từ đầu trong. Còn phía trong các hoa cánh nhỏ hoặc hình thành qua cho hạt hoặc không. Cúc hoa kép, tất cả các loại nhỏ đêu biến thành cánh, xếp thành nhiều vòng, xít nhau, phần lớn cánh dài cũng có thể cho qua hạt, điển hình là cúc đại đóa. Hoa vàng to, nhỏ, hoàng thọ my, bạch thọ my, móng rung, khổng tuớc, cúc đỏ, cúc tím, cúc nâu, cúc hoa cà... hoặc phân loại theo cách nhân giống vô tính bằng chồi mầm (vì đa số cúc kép không có hạt). Hoặc nhân giống hữu tính bằng. cây con mọc từ hạt. Các loại cúc mọc từ hạt thường chỉ sống 1 năm. Ở đây chúng tôi chỉ xin giới hạn giới thiệu các loại nhân giống vô tính, các loại khác xin có chuyên trường cây như, xu xi, vạn thọ, thúy, ngũ sắc... Cúc ưa đất tốt nhiều mùn, ấm, xong không quá nhiều nước. Đất trồng cúc phải là đất thật thoát nước, úng ngập là bị chết một cách dễ dàng. Đất trắng nắng, độ PH trung tính. Chú ý nhiều tới loại phân hữu cơ để tăng lượng Cacbon, nếu tăng đạm quá cân đối, cúc sẽ kéo dài giai đoạn cho thân lá (sinh trưởng, dinh dưỡng). Vê thời vụ ngoài cúc chi (có loại hoa màu trắng, màu vàng) . Giăng hoa màu trắng để ướp chè mà các cụ xưa cho là chè ướp cúc uống vào sẽ làm cho người già sáng mắt ra, trồng lưu cữu trên nền đất khô có thể cho hoa vào tháng 8, cắt hoa bày ờ a hoặc cắm lọ nhỏ để cúng và làm thuốc, trồng một lần, ít chăm sóc hoa thu trong nhiều năm. Các giống khác trồng theo thời vụ, tất nhiên là trồng vào mùa hè thu hoa mùa thu, trừ các giống cúc hè trồng mùa xuân cho hoa mùa hè. Có giống hoa vàng, giăng hoa trắng, hoa nhỏ, thường cho nhiều cành hoa và mỗi cành cho nhiều bông hoa. Còn thì căn cứ vào tính chịu rét của giống và các tháng rét nhất trong năm là tháng 1 - 2 mà phân loại để trồng. Ví dụ các giống vàng, trắng, sữa, vàng mỡ gà. Cúc gấm (cây thấp, xum xuê, hoa nhỏ và nhiều, màu vàng sẫm trông xanh một đĩa xôi eòn gọi là cúc mâm xôi) kém chịu rét thì trồng sớm, giâm ngọn vào cuối tháng 4 dâu tháng 5 để trồng vào các tháng 6 - 7 cho hoa tháng 10 - 11 Các giống chịu rét như giống cúc tím, cúc đỏ, cúc tiền trinh, cúc vàng. Cúc móng rồng (còn gọi là long trào), cúc tím đỏ, cúc Thọ Mỹ (cánh nhỏ tăm vuốt cong như lông mày Ông Thọ), cúc hoa cà... giâm mầm vào tháng 7 - 8 trồng vào tháng 9 - 10, cho hoa vào tháng 1 - 2 năm sau. Các giống cúc đại đóa, cúc kim tháp trồng chính vụ, giâm ngọn tháng 6 - 7, trồng tháng 8 - 9, cho hoa vào tháng 12, tháng 1 năm sau. Tất nhiên không thật chính xác tuyệt đối vấn đề cúc ra hoa sớm muộn còn phụ thuộc vào thời tiết của năm rét nhiều hay rét ít. Kỹ thuật cửa người trồng, chăm sóc tốt hay xấu. Ở các vùng khí hậu ôn hòa phía nam, vấn đê phân loại này coi như không quan trọng. Giống để trồng được lấy bằng hai cách. Cách thứ nhất là sau khi hoa đã tàn hết, từ gốc cây nằm Ở dưới đất mọc các thân ngầm non thui lên gọi là ,mầm giá", lấy các mầm giá đó đem giâm vào cát, khi có 7 - 8 lá thì bứng đem trồng khoảng tháng 4 bấm ngọn cho chồi phát sinh nhiều, tách lấy các chồi, chân chồi càng sát thân cây mẹ đem đi giâm càng mau cho rễ. Khi chồi có nhiều rb thì đem trồng để lấy cây cho hoa. Cách thứ hai, cắt cây sát gốc chừa lại 15 – 20cm, chồi mầm sẽ mọc nhiều, tách lấy đem giâm, khi thành cây rồi lại bấm ngọn cho phát sinh nhiều chồi mầm nữa và lại tách đem giâm. để lấy cây trồng. Giâm chồi mầm bằng hai cách, giâm khô trên luống đất tốt làm kỹ rồi tưới thường xuyên và giâm ướt bằng cách làm đất như được gieo mạ rồi giâm chồi mầm. Không nên giâm chồi mầm quá già sẽ lâu ra rễ và chồi quá non, thân mềm quá dễ héo, dễ chết. Khi trồng ở ruộng nên đánh luống cao, luống xuôi theo chiều dốc thoát nước, bón phân như các cây trên vào rạch hay hốc. Cây thuộc giống hoa to với mật dộ 50x60cm giống cây nhỏ 25x30cm. Nếu trồng vào chậu nhớ là chậu phải thật thoát nước, đất ít quá mưa to không thoát chỉ sau một đêm là cây có thể chết ngay. Các giống hoa vàng to, hoa đỏ tía và hoa đại đóa bón nhiều phân lót và thúc một lần, thúc ít đạm. Khi cây bắt châu nhú nụ, các giống khác nên bón thúc vào sau các làn bấm ngọn và lần bấm cuối cùng khi cây nhú nụ. Cây trồng trong chậu, bón lót được ít và ít đất ăn, nên bón thúc nhiều (tất nhiên vẫn là phân nước loãng hoặc nước giải pha loãng để tưới). Tốt nhất là ngâm xương, lông gà vịt hay khô dầu vào vại rồi hòa loãng tưới dần. Các việc chăm sóc khác như vun và nhổ cỏ cần làm, song không xới nhiều vì rễ cây cúc nhiều, ăn ngang, rất dễ bị đứt, nhất là sau khi cây đã có nụ. Vun vừa phải, nếu vun quá cao sẽ làm cho gốc cây bị xấu Khi cần đánh cả khóm đưa vào chậu cần cắm một cọc vùng vào gần gốc rồi dùng dây mềm ràng cả khóm lại, cành nọ dựa cành kia và dựa vào cọc sẽ không đổ gãy. Bấm ngọn và tỉa nhánh là vấn đề quan trọng. Có bấm ngọn cây mới cho nhiều nhánh rồi tỉa được cành, để mỗi cây 3 - 4 -5 cành tùy cây tốt, xấu Bấm ngọn lần đầu sau khi cây hồi phục 20 - 25 ngày, sau 20 - 25 ngày lại bấm lần nữa. Khi đã định cành rồi, các nhánh ra sao phải tỉa hết. Ở các giống hoa to hay muốn cho hoa to còn cần bấm hết nụ xung quanh nụ chính, chi để lại một nụ bên cạnh thay thế nếu nụ chính hỏng. Cắt hoa cũng cắt vào lúc bông hoa bắt sâu nở, nếu cắt non quá hoa không nở được, nên cắt vát móng heo đb gốc tiếp xúc với nước khi cắm vào bình được nhiều. Cúc có ít sâu song rệp thì nhiều, chúng bám vào ngọn cây hút nhựa làm cây xùi ngọn. Khi phát hiện rệp, phải phun bằng BI.58 hay Vofatoc 1/800 - 1% Bệnh lá úa vàng là do đất quá nhiều nước hay cây đói ăn gọi là bệnh sinh lý. Bệnh đốm đen, các vết bệnh màu xám tròn Ở mặt dưới lá, lúc đâu nhỏ sau to dần, do nấm gây nên. Bệnh đặc trưng của cây hoa cúc là bệnh gỉ sắt, nấm gây các đốm xám màu gỉ sắt Ở mặt dưới lá. Các bệnh do nấm gây ra eo thể dùng các loại thuế trừ nấm, song không nên phun Boóe-đô, nó sẽ để lại màu loang lổ trên lá hoặc làm lá dày ra, làm xấu cành hoa.